Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2020

Mẹ đừng quên tẩy giun trước khi mang thai

Hình ảnh
Trong vô số những điều các mẹ đã làm trước khi mang thai, chắc hẳn chúng ta đã quen với tiêm phòng, uống thuốc bổ, uống vitamin, tìm bệnh viện, khám tổng quát, đọc sách mang thai và nuôi dạy con... Nghe thì có vẻ đầy đủ, nhưng tôi khá chắc 1 điều rằng, dù đã chuẩn bị kỹ đến thế nhưng chúng ta vẫn quên 1 việc: Tẩy giun.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Dào ôi, giun thì can hệ gì đến mang thai? Trước khi mang bầu em Su, tôi cứ ngồi đọc đủ mọi loại tài liệu rồi đâm hoảng. Chỉ cần tưởng tượng trong bụng mình có vài chú giun đến gõ cửa cốc cốc vào em bé để đòi ăn là tôi sợ hết hồn! Giun thường bám rất chặt vào thành ruột và đẻ trứng ngay trong đó, nó tiết ra chất độc, đánh chiếm chất dinh dưỡng: chất đạm, sắt, vitamin, chất khoáng mà mẹ tích lũy mãi mới được. Từ đó gây ra rối loạn tiêu hóa, tổn thương niêm mạc ruột đấy chị em ạ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không

Thực phẩm tốt cho từng giai đoạn của mẹ bầu

Hình ảnh
Vào khoảng tuần thứ 6 của thai kỳ, các tế bào hồng cầu của bé bắt đầu hình thành và trái tim bắt đầu bơm máu. Ở giai đoạn này, các mẹ nên tiêu thụ thực phẩm giàu chất sắt để hỗ trợ quá trình. Sắt có trong những thực phẩm không phải đồ chay sẽ dễ được cơ thể hấp thụ hơn, tuy nhiên nếu là người ăn chay, bạn có thể tăng tốc quá trình hấp thụ sắt bằng cách uống nước ép trái cây như nước cam giàu vitamin C. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Một số thực phẩm các mẹ nên ăn: - Sữa. - Trứng. - Thịt. - Đồ ăn biển. Vào cuối tam cá nguyệt thứ nhất, não bé bắt đầu phát triển nhanh hơn bất kỳ bộ phận nào khác trên cơ thể. Ăn thực phẩm giàu axit béo omega-3 và DHA trong giai đoạn này sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để hỗ trợ quá trình này. - Cá thu. - Cá mòi. - Bổ sung vitamin trước khi sinh có chứa EPA hoặc DHA. 3. Tuần 13 đến 28 Đây là một giai đoạn quan trọng vì em bé đang phát triển nhanh. Bạn cần

Cách hạn chế những triệu chứng khó chịu ở đôi nhũ hoa

Hình ảnh
Khi mẹ bầu bị sưng đau, ngứa hai bầu ngực, đầu nhũ hoa thì cần hết sức chú ý công tác vệ sinh, chăm sóc bầu ngực bằng cách: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì - Lựa chọn và mặc các loại áo ngực thoải mái, phù hợp với kích cỡ của ngực. Sử dụng các loại áo lót được làm bằng chất liệu cotton thấm hút mồ hôi, tránh loại có ren và các loại vải tổng hợp khác. - Hạn chế làm trầy xước quanh khu vực nhạy cảm, bởi nó có thể làm tình trạng ngứa và đau nhức nặng hơn. - Tránh tắm nước quá nóng và ngừng sử dụng xà phòng có mùi thơm, chất tẩy mạnh vì những sản phẩm này có thể làm cho da bị khô và ngứa hơn. Thay vào đó, sử dụng xà phòng dịu nhẹ, không mùi. Hãy nhớ lựa chọn và mặc các loại áo ngực thoải mái, phù hợp với kích cỡ của ngực, sử dụng các loại áo lót được làm bằng chất liệu tự nhiên (Ảnh minh họa) - Thử dùng gel lô hội hoặc kem gel lô hội không nhờn giúp ngăn không cho da quanh núm vú bị dính, mắc vào đồ lót hoặc q

Những triệu chứng thường gặp phải ở ngực khi có thai

Hình ảnh
Hai bầu ngực thay đổi khi mang thai là hiện tượng không thể tránh khỏi trong suốt thai kì, bởi đó cũng chính là sự thay đổi của cơ thể để thích ứng với quá trình nuôi dưỡng trẻ sau khi sinh. Mẹ lưu ý bầu ngực sẽ có những thay đổi và triệu chứng điển hình như sau: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Ngực phát triển to và sưng hơn, có cảm giác ngứa. - Núm vú trông to và sậm màu hơn, quanh đầu nhũ hoa có vẩy da đóng khô lại, gây ngứa ngáy và khó chịu. - Vùng da quanh bầu ngực xuất hiện vết rạn đi kèm với ngứa. - Các đường tĩnh mạch xanh nổi lên và có thể dễ dàng nhìn thấy trên ngực. - Cảm giác nặng nề ở hai bầu vú, thỉnh thoảng có cơn đau nhói. - Ngứa ngáy râm ran, thậm chí ngứa dữ dội ở ngực. - Có trường hợp da nứt nẻ, có vết thương hở gây đau nhiều. Bầu ngực của mẹ sẽ có những thay đổi và triệu chứng điển hình như sưng to hơn, đầu vú tối màu, quầng vú lan rộng (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi m

Mẹ bầu có được ngủ ở tư thế nằm ngửa không?

Hình ảnh
Nếu mẹ có thói quen nằm ngửa khi ngủ thì tốt hơn cả bạn hãy thử những tư thế khác như nằm nghiêng sang trái - tư thế ngủ có lợi nhất cho mẹ mang thai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Khi thai nhi phát triển, với cân nặng tăng lên, bụng bầu lớn dần thì việc nằm ngửa sẽ có cảm giác nặng nề hơn nhiều.  Hầu hết các chuyên gia khoa sản sẽ không khuyến khích người mẹ nằm ở tư thế này khi mang bầu, thậm chí khi bụng bầu đã to, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ phải nằm nghiêng sang một bên cả khi chỉ nằm nghỉ ngơi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Nếu mẹ đang xem xét liệu bạn có thể ngủ ngửa được không, hãy chắc chắn nắm vững những điều dưới đây: - Trong những tuần đầu tiên hoặc 2 tháng đầu mang thai, mẹ vẫn có thể nằm ngủ trên lưng bởi thai nhi chưa phát triển quá lớn. Tuy nhiên từ tháng thứ 3 thai kỳ, tử cung bắt đầu to lên và phát triển nặng hơn thì tư thế nằm

Vì sao mẹ bầu không nên nằm ngửa khi ngủ?

Hình ảnh
Đã có nghiên cứu chứng minh mẹ bầu nằm ngửa khi ngủ có liên quan đến nguy cơ thai nhi chết lưu. Khi mang bầu, việc nghỉ ngơi và chất lượng giấc ngủ để đảm bảo sức khỏe là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, khi thai nhi lớn dần, bụng bầu to hơn thì việc có được giấc ngủ ngon trở lên khó khăn hơn nhiều đặc biệt là khi mẹ tăng cân nhanh chóng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Có một vấn đề liên quan đến giấc ngủ mà rất nhiều bà mẹ thắc mắc đó là mang bầu có được nằm ngửa để ngủ không? Có những người chỉ có thói quen nằm ngửa nên khi nằm nghiêng sẽ gặp khó khăn để ngủ. Tuy nhiên có rất nhiều ý kiến cho rằng bà bầu không được nằm ngửa vậy thực tế câu trả lời là gì? Từ tháng thứ 3 thai kỳ, các chuyên gia khuyên mẹ bầu không nên nằm ngửa để ngủ trong thời gian dài. (ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Mẹ bầu có được ngủ ở tư thế nằm ngửa không? Nế

Bà bầu thiếu máu uống thuốc gì?

Hình ảnh
Khi bị thiếu máu, bà bầu tốt nhất hãy tìm tới sự tư vấn của bác sĩ để biết được loại thuốc và liều lượng phù hợp nhất với bản thân.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Bởi nếu tùy tiện bổ sung dẫn đến lượng sắt trong cơ thể bị dư thừa, bà bầu cũng có thể đối mặt với một số rủi ro như sinh non, tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao. Thậm chí, một số cơ quan nội tạng, đặc biệt là thận còn có thể bị hư hỏng nếu lượng sắt trong cơ thể ở mức quá cao trong thời gian dài. Cách uống thuốc bổ sung sắt tốt nhất là uống khi bụng đói, nhưng điều này có thể gây ra tác dụng phụ như buồn nôn và nôn. Vì vậy, mẹ bầu có thể uống sắt với một bữa ăn nhẹ giàu vitamin C để tăng sự hấp thu sắt của cơ thể và giảm tình trạng buồn nôn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Chắc hẳn đọc tới đây các mẹ đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi bà bầu thiếu máu nên ăn gì. Tuy nhiên, với những bà bầu bị thiế

Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì để tốt cho mẹ bầu?

Hình ảnh
Ngoài việc ăn những thực phẩm giàu chất sắt, mẹ bầu cũng có thể giúp cơ thể hấp thu được nhiều chất sắt hơn bằng việc bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C. Loại vitamin này có thể giúp cơ thể phá vỡ và hấp thu chất sắt từ chế độ ăn uống. Những thực phẩm giàu vitamin C bao gồm trái cây họ cam quýt, cà chua, ớt đỏ hoặc vàng,... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì? Dưới đây là một số loại thực phẩm cản trợ sự hấp thu sắt mà bà bầu thiếu máu nên hạn chế ăn: - Trà và cà phê - Sữa và một số sản phẩm từ sữa, nguyên nhân là do canxi trong sữa có thể cản trợ sự hấp thu sắt của cơ thể. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bà bầu thiếu máu không nên uống sữa. Bà bầu nên chờ ít nhất 2 tiếng sau khi uống sữa mới nên bổ sung thực phẩm chứa sắt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Ngũ cốc nguyên hạt - Thực phẩm có chứa tanin như

Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh gồm những gì?

Hình ảnh
Vỡ ối Khi mẹ bầu vỡ ối, buộc phải nhập viện khẩn cấp. Việc vỡ ối sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu bạn không tới bệnh viện.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Màng ối có tác dụng giúp thai nhi bao bọc, bảo vệ thai, giúp lúc bé chào đời qua âm đạo của mẹ dễ dàng hơn vì có chất bôi trơn của nước ối. Từ tuần 38 trở đi, các mẹ bầu sẽ dễ gặp dấu hiệu chuyển dạ thực sự này.  Khi có dấu hiệu rò rỉ nước ối, vỡ ối mẹ nên di chuyển tới viện ngay. (Ảnh minh họa) Việc vỡ nước ối nhưng mẹ không nhập viện ngay sẽ khiến thai nhi gặp khó khăn khi chào đời. Vì thế khi có dấu hiệu rò rỉ nước ối, vỡ ối mẹ nên di chuyển tới viện ngay để được bác sĩ can thiệp, đưa ra cách đỡ đẻ tốt, an toàn nhất cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Ở tuần 37 trở đi, mẹ bầu dễ gặp hiện tượng bị đau mạnh, quặn thắt lại. Đây là dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh thật. Nó là các cơn co thắt cổ tử cung, các chị em sẽ t

Quá trình chuyển dạ sinh con ở mẹ bầu gồm những giai đoạn nào

Hình ảnh
Giai đoạn đầu: Xóa, mở cổ tử cung Ở giai đoạn này, các cơn co thắt tử cung bắt đầu tăng mạnh về cường độ, đồng thời cổ tử cung cũng bắt đầu giãn ra. Thời gian hoạt động của việc chuyển dạ, mỗi cơn co thắt sẽ mất khoảng 45 giây, các cơn co thắt cách nhau 1 - 2 phút. Đây là giai đoạn kéo dài nhất, vất vả nhất mà các mẹ đều phải trải qua trong quá trình chuyển dạ sinh con.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Giai đoạn đầu này thường kéo dài đồng nghĩa với việc chị em phải chống chọi với các cơn đau ở vùng bụng, đau lưng dưới, đau tức ở tầng sinh môn, chân tay mẹ bầu có triệu chứng đau, run rẩy, thậm chí là buồn nôn, nóng hoặc rét bất thường. Giai đoạn 2: Sổ thai nhi Khi cổ tử cung được mở hoàn toàn, giai đoạn sổ thai nhi sẽ bắt đầu đẩy bé ra bên ngoài qua âm đạo với những cơn co thắt. Thời gian rặn đẻ của mẹ thường là 1 tiếng đồng hồ với con so, và nhanh hơn với con rạ. Trong giai đoạn này, các cơn co thắt vẫn xuất

Nhận biết thai yếu qua những cách sau đây

Hình ảnh
Sốt cao Sốt cao trong thời gian mang bầu là tình trạng đặc biệt nghiêm trọng, cảnh báo các bệnh nhiễm trùng mà mẹ bầu mắc phải. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Đặc biệt, nếu mẹ bầu có triệu chứng sốt cao kèm theo các triệu chứng khác như phát ban, đau khớp… thì cần đi khám ngay, nguyên nhân có thể là do nhiễm vi trùng toxoplasma, cytomegalovirus, parvovirus… dẫn đến điếc bẩm sinh ở thai nhi. Ngứa Khi mang bầu phần lớn chị em đều bị rạn da và ngứa. Tuy nhiên khi thấy ở cả lòng bàn chân, lòng bàn tay đều bị ngứa. Đây có thể là biểu hiện của biến chứng nghiêm ứ mật dẫn đến tích tụ axit mật trong gan. Một biểu hiện khác của ứ mật là nước tiểu nhạt màu có thể làm tăng nguy cơ sinh non hoặc thai lưu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Chảy dịch âm đạo Trong thai kỳ hiện tượng chảy dịch âm đạo không còn lạ với các bà bầu. Song nếu chảy dịch âm đạo cùng

Những dấu hiệu thai yếu mẹ bầu cần biết

Hình ảnh
Không phải bà bầu nào cũng may mắn có một thai kỳ khỏe mạnh đến ngày sinh. Chính vì thế khi có những thay đổi bất thường mẹ cần chủ động đi kiểm tra và nghe tư vấn của bác sĩ để hiểu rõ hơn về những dấu hiệu thai yếu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Dấu hiệu thai yếu Bỗng nhiên thấy con ít đạp, các cơn gò ập tới kèm các biểu hiện buồn tiểu, ra máu… Đó rất có thể là những dấu hiệu thai yếu. Khi thấy có một vài trong số những dấu hiệu dưới đây, mẹ bầu cần hết sức lưu ý. 1. Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt Không ít bà bầu hay rơi vào tình trạng mệt mỏi do cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để nuôi thai nhi. Tuy nhiên, khi thấy mệt mỏi đi kèm các dấu hiệu như chóng mặt, hoa mắt thì cần phải lưu ý vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh huyết áp thấp thai kỳ. Nếu không may huyết áp có vấn đề bà bầu rất dễ bị mất nước, làm cho quá trình lưu thông máu vào bào thai bị chậm, đe dọa tính mạng thai nhi, lúc này mẹ bầu cần đi khám để được kiểm tra sức kh

Chức năng tình dục có bị ảnh hưởng sau khi thắt ống dẫn tinh?

Hình ảnh
Sau khi thắt ống dẫn tinh, tinh hoàn vẫn tiếp tục sản xuất tinh trùng nhưng chúng sẽ không thể di chuyển tới túi tinh mà ứ đọng lại ở ống dẫn tinh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Lúc này, tinh trùng sẽ không thể kết hợp với trứng nên sau khoảng 2-3 ngày, tinh trùng sẽ tự tiêu hoặc chuyển hóa ngược lại để sinh ra tinh trùng mới. Sau khi thắt ống dẫn tinh, tinh trùng sẽ tự tiêu hoặc chuyển hóa ngược để sinh ra tinh trùng mới. (Ảnh minh họa) Không ít người lo sợ rằng, thắt ống dẫn tinh sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chức năng tình dục. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định rằng, thủ thuật này sẽ không gây ra bất kỳ tác động nào đến hoạt động tình dục, ham muốn, cảm giác xuất tinh hoặc chức năng cương dương của nam giới. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Thậm chí, sau khi thắt ống dẫn tinh, nam giới còn cảm thấy tự tin hơn khi sinh hoạt tình dục do không phải bận tâm về hiệu

Ra huyết trắng nhiều có phải là có thai không?

Hình ảnh
“Ra huyết trắng nhiều có phải là có thai không?” là thắc mắc của không ít chị em phụ nữ. Hiện tượng huyết trắng ra nhiều là một trong những vấn đề khá nhạy cảm được nhiều chị en phụ nữ quan tâm, đặc biệt là những người đang mong tin vui hoặc đang trong thời gian thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Vậy liệu đó có phải là dấu hiệu thông báo việc mang thai? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Huyết trắng hay còn gọi là dịch tiết âm đạo, đóng vai trò quan trọng giúp bảo vệ vùng kín khỏi viêm nhiễm cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng di chuyển đến tử cung, từ đó tăng cường khả năng thụ thai. Ở một số thời điểm như khi có kích thích tình dục, căng thẳng quá mức, lao động nặng nhọc hoặc thay đổi nội tiết tố do mang thai... thì lượng huyết trắng thường tiết ra nhiều hơn. Mang thai có thể khiến lượng huyết trắng tiết ra nhiều hơn. (Ảnh minh họa) Khi mang thai, lượng hormone thay kỳ có thể khiến lượng huyết trắng tiết ra nhiều, do đó

Nhiễm khuẩn âm đạo có gây sảy thai?

Hình ảnh
Nhiễm khuẩn âm đạo để lâu sẽ gây nhiễm khuẩn ối và gây sảy thai. Hỏi: Trước khi có bầu em thường bị tiết ra nhiều khí hư màu trắng như nước vo gạo, sệt dẻo không mùi. Em đã đi khám và bác sĩ bảo em bị viêm âm đạo cho thuốc uống và thuốc đặt. Em đặt được 2 lần thấy ngứa (bình thường thì em không ngứa lắm) nên em dừng đặt, còn thuốc uống thì em uống hết, em cũng không đi khám lại. Sau thời gian em thấy khí hư ít đi nhiều. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Đợt này em mới bầu được 2 tháng em lại thấy khí hư xuất hiện rất nhiều. Em không biết hiện tượng này có ảnh hưởng tới em bé không? Rất mong được sự tư vấn của chuyên gia ạ. Em xin cảm ơn! Tăng tiết dịch âm đạo (khí hư) là bệnh lý phổ biến ở chị em phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai. Nguyên nhân có thể do sinh lý nhưng cũng có thể do bệnh lý. Nếu khí hư ra nhiều kèm theo các hiện tượng ngứa ngáy, có mùi thì đó là do bệnh lý. Mỗi loại bệnh lý, khí hư sẽ có màu khác nhau và

Nguyên nhân khiến bà bầu bị sốt

Hình ảnh
Khi bà bầu bị sốt, nếu không xử lý kịp thời có thể gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Sốt là một trong những triệu chứng thường gặp ở nhiều loại bệnh khác nhau. Chính vì vậy, khi bà bầu bị sốt cần xác định nguyên nhập và có phương hướng điều trị kịp thời để không gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Đối với người lớn, khi nhiệt độ cơ thể lớn hơn 38 độ C thì được tính là bị sốt. Bà bầu bị sốt chủ yếu là do nhiễm trùng hoặc virus tấn công đường hô hấp. Ngoài ra, các nguyên nhân gây sốt khi mang thai khác bao gồm: cúm, viêm phổi, viêm amidan, mất nước, cường giáp, nhiễm trùng thận... Ngoài ra, tiến sĩ Kecia Gaither, chuyên gia y tế thai nhi tại trung tâm y tế Montefiore, thành phố New York cho biết ngộ độc thực phẩm cũng có thể là thủ phạm gây sốt ở bà bầu.  Khi nhiệt độ cơ thể lớn hơn 38 độ C là bà bầu đã bị sốt. (Ảnh minh họa) Nếu bị sốt do ngộ độc thực phẩm, bà bầ

Bị cảm lạnh khi mang thai mẹ bầu nên làm gì?

Hình ảnh
- Không sử dụng thuốc kháng sinh Một số trường hợp mẹ bầu không đi khám bác sĩ mà tự ý mua thuốc để uống là rất không nên. Kháng sinh là thuốc khi sử dụng phải hết sức thận trọng, không chỉ riêng phụ nữ có thai mà với tất cả mọi người. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh cảm, sử dụng kháng sinh không những có nhiều nguy cơ mà nó thật sự không đem lại lợi ích điều trị nào cả. Lí do là nguyên nhân gây bệnh cảm đa số là virus, không phải nguyên nhân từ vi khuẩn. Kháng sinh không có hiệu quả trên virus. - Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ Bệnh cảm khiến cho các mẹ bầu ăn uống không ngon miệng. Tuy nhiên các mẹ hãy cố gắng ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước để nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp đẩy lùi bệnh tật. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Một bát cháo giải cảm cũng rất hữu hiệu. Khi nấu cháo nên thêm hành, tiêu, tía tô và ăn nóng giúp mẹ to

Đau bụng khi mang thai có thể là do

Hình ảnh
Có thai ngoài tử cung Thai ngoài tử cung là hiện tượng trứng thụ tinh làm tổ ở bộ phận ngoài tử cung, hầu hết là ở vòi tử cung và thường xảy ra ở 1 trên 50 mẹ bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Trường hợp mẹ bầu không may bị thai ngoài tử cung thường thấy đau bụng một bên hố chậu khi đến kỳ kinh hoặc ra máu nâu đen ít kéo dài, nếu không đi khám để được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể dẫn đến chửa ngoài tử cung vỡ nguy hiểm đến tính mạng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Sảy thai Khi bị đau bụng ngay từ sau khi chậm kinh, các mẹ hãy luôn luôn cảnh giác với nguy cơ bị sảy thai, bởi có một thực tế không mấy dễ chịu rằng có đến 15 đến 20% mẹ bầu trong trường hợp này bị sảy thai. Các dấu hiệu sảy thai bao gồm ra huyết âm đạo hoặc đau bụng tương tự như khi đau bụng kinh.

Vì sao có hiện tượng đau bụng khi mang thai?

Hình ảnh
Các mẹ cần phải nắm rõ đặc tính của cơn đau bụng, đồng thời cần xác định mức độ và tính chất cơn đau. Điều này sẽ giúp mẹ có thể phán đoán được khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay và khi nào chưa cần gặp bác sĩ mà có thể tự theo dõi được tốt, để đảm bảo mẹ và thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Mang thai, đó là thiên chức cao cả của mẹ, kéo dài suốt 280 ngày. Chính vì thế, biết bao nỗi lo âu của người mẹ phải trải qua trong chặng đường dài. Hiện tượng đau bụng khi mang thai là một triệu chứng hay xảy ra trong thai kỳ. Bình thường thai nhi nằm trong tử cung của mẹ, thai nhi ngày càng lớn dần, đồng nghĩa với việc tử cung của mẹ cũng phải to lên để kịp cho thai nhi phát triển, kéo theo 2 dây chằng tròn 2 bên căng và lớn ra (chức năng của dây chằng tròn là cố định và giữ vững tử cung). Khi người mẹ vận động nhiều, di chuyển thường xuyên sẽ kéo theo dây chằng căng và dãn nhiều hơn và gây nên nhữn

Mẹ bầu có nên chỉ ăn một loại hoa quả?

Hình ảnh
Một số nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và cho kết quả ăn trái cây một giờ trước bữa ăn có tác dụng giúp tiêu hóa hiệu quả.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Trong trái cây có chứa chất đường, cơ thể dễ dàng hấp thụ làm tăng đường huyết chống đói, chất xơ trong trái cây cũng tạo nên cảm giác no kéo dài hơn. Nếu ăn cơm no rồi ăn trái cây thì lượng đường tổng cộng trong bữa ăn sẽ tăng, đường huyết tăng cao và nhanh, không có lợi cho sức khỏe, nhất là người bị tiểu đường thai kỳ. Thật ra "mùa nào thức ấy" là cách lựa chọn sáng suốt. Ngoài những loại trái cây có quanh năm, mỗi mùa các mẹ lại được thưởng thức thêm những trái cây đặc biệt nữa. Tất cả các loại trái cây đều có lợi cho sức khỏe, nhưng cũng nên lựa chọn và phối hợp giữa các loại một cách hợp lý để tận dụng được tối đa các ưu điểm của chúng.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Chẳng hạn mùa hè nóng nực, mồ hôi ra

Gọt vỏ, cắt miếng sẵn để vào tủ lạnh ăn dần có thực sự tốt cho mẹ bầu?

Hình ảnh
Các loại vitamin bổ dưỡng trong trái cây như vitamin C, folate… có thể mất dần dưới tác dụng của ánh sáng, không khí, nhiệt độ…  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Quá trình mất chất này càng tăng nhanh hơn nếu vỏ ngoài của trái cây bị phá vỡ hoặc bề mặt tiếp xúc không khí của trái cây tăng lên khi cắt nhỏ. Vì vậy, cần lựa chọn trái cây tươi và nên ăn sớm, gọt vỏ, cắt miếng xong ăn ngay. Gọt vỏ, cắt miếng trái cây để lâu sẽ làm cho quá trình oxy hóa và nhiễm khuẩn trái cây nhanh và dễ dàng hơn. Mẹ cần chú ý không nên gọt vỏ, cắt miếng hoa quả sẵn để vào tủ lạnh. (ảnh minh họa) Ăn trái cây ngay sau khi ăn no Trái cây có thể dùng làm bữa ăn phụ hoặc ăn kèm trong bữa chính. Sau khi ăn trái cây thường có cảm giác răng rất sạch.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Đó là do khi ăn nhai, chất acid trong trái cây làm tăng tiết nước bọt và làm sạch các bợn răng. Vì vậy, chúng ta có t

Lời khuyên của bác sĩ với các dấu hiệu sắp sinh của mẹ bầu

Hình ảnh
"Nếu mẹ không bị chảy nước ối ra ngoài một cách ồ ạt, có thể cảm nhận được sự rò rỉ nhỏ bởi vì đầu của em bé lúc này đã lộn xuống dưới và ngăn cản nước ối chảy ra ngoài nhanh", bác sĩ lưu ý thêm.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Rỉ ối hay vỡ ối là đa số dấu hiệu sắp sinh trước một ngày mẹ bầu dễ dàng nhận biết nhất. (Ảnh minh họa) Lời khuyên của bác sĩ: Bác sĩ Hùng khuyên các mẹ khi thấy xuất hiện một trong 6 dấu hiệu trên cần phải đến viện ngay, không nên trì hoãn để bác sĩ theo dõi cho cả mẹ và con xem mẹ có khỏe không còn con ngôi thai có thuận không nhằm đưa ra những chỉ định đẻ đường dưới, đẻ mổ hay tiêm kích đẻ kịp thời. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Trước khi sinh, khi đi khám thai mẹ bầu đã được tư vấn những kiến thức cần thiết cho cuộc chuyển dạ bởi vậy, mẹ bầu cần phải chuẩn bị sẵn sàng từ quần áo, tã lót, tắm giặt đến vấn đề ăn uống. Ng

Dịch tiết âm đạo tăng, nút nhầy cổ tử cung bong ra

Hình ảnh
Theo bác sĩ Hùng, khi thai phụ sắp sinh sẽ có dấu hiệu ra nhớt hồng âm đạo, cổ tử cung mở ra, dịch nhầy tại cổ tử cung sẽ được đẩy ra ngoài.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Chính vì vậy, khi thai phụ thấy tình trạng ra nhớt hay ra huyết màu đỏ đỏ, hồng hồng, đỏ sẫm ở âm đạo nên đi khám xem cổ tử cung đã mở chưa để được tư vấn thời điểm thích hợp nhập viện. Ngoài ra, nút nhầy ở cổ tử cung có dấu hiệu bong ra được phát hiện bởi bác sĩ cũng là một trong những dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày. Khi thấy xuất hiện tình trạng có nước rò rỉ từ vùng kín (âm đạo), mẹ bầu nên đến ngay bệnh viện bởi đa phần nước chảy từ cửa mình ra là nước ối. Đây là dấu hiệu có lẽ đa số mẹ bầu đều biết mình sắp sinh, không được chậm trễ đến viện. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không "Nếu mẹ không bị chảy nước ối ra ngoài một cách ồ ạt, có thể cảm nhận được sự rò rỉ nhỏ bởi vì đầu của

Tại sao lại cần xét nghiệm máu khi mang thai?

Hình ảnh
Xét nghiệm máu khi mang thai giúp bác sĩ chuyên khoa đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai phụ và quá trình phát triển của thai nhi trong thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Bà bầu cần tiến hành xét nghiệm máu khi mang thai để bác sĩ chuyên khoa đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai phụ và quá trình phát triển của thai nhi trong thai kỳ. Bên cạnh đó, dựa trên các chỉ số của kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ hoặc bệnh viện nơi bạn đăng ký sinh cũng có thể đưa ra những dự đoán nguy cơ (nếu có) trong thai kỳ và trong cuộc sinh, từ đó có những phương án can thiệp thích hợp, kịp thời để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Không có quy định bắt buộc nào về thời gian yêu cầu bà bầu phải xét nghiệm máu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây là một xét nghiệm rất cần thiết với thai phụ, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu th

Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ

Hình ảnh
Đi tiểu liên tục là một hiện tượng bình thường xảy ra trong suốt thời kì mang thai nên nhiều mẹ bầu không mấy để tâm đến vấn đề này.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết tiểu đường thai kỳ cũng có thể gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên bởi khi lượng glucose không được chuyển hóa hết và tồn đọng trong máu, thận sẽ “phản ứng” bằng cách xả vào nước tiểu. Vì thế mẹ bầu cần chia sẻ thông tin này với chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ để can thiệp sớm, tránh ảnh hưởng đến bản thân và bé. (Ảnh minh họa) - Mệt mỏi đến kiệt sức Nếu trong thời gian mang thai, mẹ bầu nhận thấy tình trạng mệt mỏi của mình ngày càng gia tăng, đồng thời luôn thở dốc sau mỗi bữa ăn thì cần nghĩ ngay đến bệnh tiểu đường thai kì. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Xuất hiện nhiều tưa lưỡi Tưa lư

Thuốc bổ sung sắt cho mẹ bầu thường được sản xuất ở 2 dạng

Hình ảnh
Hiện nay, thuốc bổ sung sắt cho mẹ bầu thường được sản xuất ở 2 dạng là: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Sắt vô cơ (sắt sulfate) - Sắt hữu cơ (sắt fumarate và sắt gluconate): Đối với bà bầu, các bác sĩ thường khuyến nghị nên sử dụng sắt hữu cơ vì ưu điểm dễ hấp thụ lại ít gây táo bón cho mẹ bầu. Ngoài ra, các hãng dược cũng bào chế thuốc sắt dưới 2 dạng là sắt nước chứa trong các ống thủy tinh hoặc ống nhựa và viên sắt ở dạng nang mềm hoặc viên uống bình thường. Tùy vào điều kiện kinh tế, sở thích cá nhân mà chị em có thể tìm mua các loại sắt này. Tuy nhiên, ở thời kỳ đầu mang thai, nhiều mẹ bầu sẽ lựa chọn viên sắt hơn do dễ uống, không có mùi gây buồn nôn, phù hợp với bà bầu đang trong giai đoạn ốm nghén. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Ngược lại, từ giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2 trở đi, các mẹ lại thích sử dụng sắt nước vì khả năng hấp thu tốt, í

Viên sắt cho bà bầu – uống như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất?

Hình ảnh
Trong thời kỳ mang thai, ít nhiều chị em cũng phải bổ sung viên sắt cho bà bầu nhưng nên chọn loại viên sắt nào, sử dụng ra sao để đạt hiệu quả tốt nhất thì không phải mẹ nào cũng hiểu rõ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Tùy vào từng giai đoạn, chị em sẽ bổ sung viên sắt cho bà bầu với liều lượng khác nhau để đảm bảo lượng sắt cần thiết cho cơ thể. Sử dụng viên sắt tùy tiện, uống quá liều cũng vô cùng nguy hiểm cho thai phụ. Dưới đây là một số thông tin tổng quát hữu ích giúp các mẹ biết cách sử dụng viên sắt cho bà bầu sao cho hiệu quả. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Mẹ bầu có thể bổ sung chất sắt thông qua chế độ ăn hàng ngày. Tuy nhiên, không phải thai phụ nào cũng biết cách xây dựng cho mình một thực đơn lý tưởng và duy trì nó hàng ngày để đảm bảo lượng sắt cần thiết