Bài đăng

Có sử dụng được vắc-xin hay không nếu đã xuất hiện u nhú

Hình ảnh
Trong trường hợp đã quan hệ tình dục hoặc đã nhiễm virus gây u nhú ở người thì có sử dụng được vắc-xin hay không? Xem thêm: Bao lâu nên xét nghiệm HPV 1 lần Vắc-xin ngừa virus gây u nhú ở người có tác dụng giúp cơ thể ngăn ngừa sự lây nhiễm của virus, nhưng khi đã nhiễm virus thì vắc-xin không có tác dụng điều trị hay loại bỏ virus khỏi cơ thể.  Những trường hợp đã quan hệ tình dục đồng nghĩa đã có khả năng lây nhiễm virus gây u nhú ở người, tuy nhiên vẫn có thể sử dụng vắc-xin để phòng ngừa những chủng chưa nhiễm vào cơ thể. Với trường hợp đã nhiễm virus gây u nhú ở người, câu trả lời cũng tương tự. Vắc-xin không phát huy tác dụng khi người bệnh đã bị mắc virus gây u nhú Các tác dụng không mong muốn và tính an toàn của vắc-xin ngừa virus gây u nhú ở người như thế nào? Trước khi được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấp phép lưu hành, vắc-xin ngừa virus gây u nhú ở người đã phải trải qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm nghiêm ngặt, phải chứng minh

Lợi ích của việc sử dụng vắc - xin ngừa virus gây u nhú ở người

Hình ảnh
Hiện nay để ngừa virus gây u nhú ở người có hai loại vắc - xin thường được sử dụng là Gardasil và Cervarix. Gardasil được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (Food and Drug Administration - FDA) Hoa Kỳ phê chuẩn lưu hành năm 2006, trở thành vắc-xin đầu tiên có thể giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung, còn Cervarix được phê chuẩn lưu hành vào năm sau, năm 2007.  Xem thêm: Ai nên thực hiện xét nghiệm HPV Sự khác nhau giữa hai loại vắc-xin này là ở số chủng của virus gây u nhú ở người có thể ngăn ngừa. Vắc-xin Cervarix phòng ngừa ung thư cổ tử cung Gardasil bảo vệ cơ thể trước 4 chủng virus gây u nhú ở người là 6, 11, 16 và 18. Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã phê chuẩn sử dụng cho nữ giới trong độ tuổi từ 9 tới 26 để giúp phòng tránh mụn cóc sinh dục, ung thư ở cổ tử cung, âm đạo, âm vật và hậu môn. Gardasil cũng được phê chuẩn sử dụng cho nam giới từ 9 tới 26 tuổi nhằm phòng tránh mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn. Xem thêm: Xét nghiệm HPV ở đâu Hà Nội

Tỷ lệ sống tương đối 5 năm đối với ung thư cổ tử cung

Hình ảnh
Hiểu các con số Phụ nữ hiện được chẩn đoán mắc bệnh ung thư cổ tử cung có thể có triển vọng tốt hơn những con số này. Phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung cải thiện theo thời gian và những con số này dựa trên những phụ nữ được chẩn đoán và điều trị ít nhất 5 năm trước đó. Xem thêm: Xét nghiệm HPV ở đâu chính xác Những con số này chỉ áp dụng cho giai đoạn ung thư khi nó được chẩn đoán lần đầu tiên. Nó không được áp dụng sau khi ung thư phát triển, lan rộng hoặc ung thư cổ tử cung tái phát sau khi điều trị. Tỷ lệ sống được phân nhóm dựa trên mức độ ung thư đã lan rộng, nhưng tuổi tác, sức khỏe tổng quát, ung thư đáp ứng với điều trị tốt như thế nào và các yếu tố khác cũng sẽ ảnh hưởng đến triển vọng của bạn. Xem thêm; Ung thư cổ tử cung có nguy hiểm không Tỷ lệ sống của ung thư cổ tử cung dựa vào nhiều yếu tố Câu hỏi cần hỏi về ung thư cổ tử cung Điều quan trọng là bạn phải có những cuộc thảo luận thẳng thắn, cởi mở với nhóm chăm sóc ung thư của bạn.

Tỷ lệ sống còn của ung thư cổ tử cung

Hình ảnh
Tỷ lệ sống còn có thể cho bạn biết bao nhiêu phần trăm những người mắc cùng loại và giai đoạn ung thư vẫn còn sống trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 5 năm) sau khi họ được chẩn đoán. Điều này có thể cho biết bạn sẽ sống được bao lâu, nhưng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về khả năng điều trị thành công. Xem thêm; Dấu hiệu mắc ung thư cổ tử cung Tỷ lệ sống còn chỉ là ước tính và thường dựa trên kết quả nghiên cứu trước đó của một số lượng lớn người mắc bệnh ung thư cụ thể, nhưng có thể dự đoán những gì sẽ xảy ra trong bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Những thống kê này có thể gây nhầm lẫn và có thể khiến bạn có thêm câu hỏi. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về cách những con số này có thể áp dụng cho bạn, vì bác sĩ thường hiểu các tình huống của bạn. Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ dựa vào thông tin từ cơ sở dữ liệu SEER (S=Surveillan (giám sát), E=Epidemiology (dịch tễ học), EE=End Result (kết quả cuối cùng)), được duy trì bởi Viện Ung thư Quốc gia (NCI), để cung cấp số li

Xét nghiệm HPV thường áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi đúng không

Hình ảnh
Ung thư cổ tử cung  là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ đứng sau ung thư vú. Thông thường bệnh nhân nhiễm HPV đều không có nhiều có triệu chứng rõ ràng.  Chính vì vậy, việc xét nghiệm HPV giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Vậy xét nghiệm HPV là gì? Tham khảo ngay những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây. Xét nghiệm HPV là xét nghiệm giúp tầm soát, phát hiện virus gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ từ 30 tuổi. Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm 02 xét nghiệm để phát hiện virus HPV là: + Xét nghiệm Pap thường áp dụng cho phụ nữ trong độ tuổi từ 21. Tế bào cổ tử cung sẽ được soi dưới kính hiển vi. Nếu nhiễm HPV sẽ thấy sự hiện diện của các tế bào rỗng. +  Xét nghiệm HPV ở đâu  thường áp dụng cho phụ nữ từ 30 tuổi trở nên có thể kết hợp cùng với xét nghiệm Pap. Xét nghiệm này giúp phát hiện các virus gây nhiễm trùng hoặc có thể dẫn tới ung thư. Việc thực hiện các xét nghiệm trên sẽ được tiến hành theo chỉ định của bác sĩ nhằm chẩn đoán được chính x

Xét nghiệm HPV định kỳ giúp phát hiện và ngăn ngừa ung thư cổ tử cung

Hình ảnh
Xét nghiệm HPV không thể khẳng định được bạn có ung thư hay không nhưng qua kết quả thu được các bác sĩ có thể đánh giá được nguy cơ ung thư cổ tử cung mà bệnh nhân mắc phải. Thông thường xét nghiệm sẽ giúp phát hiện được loại virus gây nên ung thư cổ tử cung có đang tồn tại trong cơ thể hay không. Việc thực hiện xét nghiệm HPV chỉ nên áp dụng cho phụ nữ trên 30 tuổi và không khuyến khích với phụ nữ dưới độ tuổi này. Vì virus HPV thường lây qua đường tình dục. Xem thêm:  Xét nghiệm myDNA có chính xác hay không   Ngoài ra HPV còn có thể lây truyền một cách dễ dàng qua da và niêm mạc. Tuy nhiên, nhiễm trùng HPV có thể tự khỏi. Việc áp dụng các biện pháp chăm sóc sức khỏe theo liệu trình của bác sĩ sẽ giúp ngăn ngừa quá trình gây nên ung thư cổ tử cung.  Xét nghiệm HPV bao gồm những quy trình gì? Về  quy trình xét nghiệm HPV  thường được thực hiện đồng thời cùng xét nghiệm Pap - xét nghiệm này giúp thu thập các tế bào từ cổ tử cung để kiểm tra những bất thường hoặ

Virus HPV lây truyền như thế nào?

Hình ảnh
Bảng giá xét nghiệm dịch vụ HPV - HPV lây truyền qua đường tình dục. Có thể bị nhiễm HPV từ người bị nhiễm qua quan hệ bằng miệng, hậu môn và âm đạo. Bệnh hoàn toàn có thể lây sang người lành ngay cả khi người bệnh không có bất cứ biểu hiện hay triệu chứng nào của bệnh. Lây nhiễm virus HPV không phụ thuộc vào số lượng người tình. Người bệnh vẫn có thể bị nhiễm HPV ngay cả khi chỉ quan hệ với một người. Nguy cơ nhiễm sẽ cao hơn không chỉ HPV mà còn các bệnh qua đường tình dục khác nếu bạn quan hệ với nhiều bạn tình. HPV đề kháng với nhiệt và trong điều kiện khô. Do đó, virus này còn lây truyền không qua đường tình dục như các dụng cụ cắt móng tay chân, kim bấm sinh thiết, đồ lót... HPV có thể lây truyền dọc từ mẹ sang con trong lúc sinh và gây ra đa bướu gai đường hô hấp. HPV có thể lây truyền dọc từ mẹ sang con trong lúc sinh Triệu chứng nhiễm vi rút HPV ? Tùy vào khả năng gây ung thư hay không, mà người ta chia các chủng HPV ra làm 2 nhóm: Nhóm HPV nguy