Chu kỳ kinh nguyệt được tính như thế nào

Trong chu kỳ kinh nguyệt, ngày có khả năng rụng trứng và đậu thai cao nhất được tính theo công thức: R = X - 14. Với X là chu kỳ kinh nguyệt. 14 là số ngày hình thành nang mạc sau đó trứng sẽ rụng. Ngày bắt đầu khả năng có thai = ngày rụng trứng - 6. Ngày kết thúc khả năng có thai = ngày rụng trứng + 4.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Ví dụ: Một người phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày: Ngày rụng trứng = 28 - 14 = 14. Ngày bắt đầu khả năng có thai = 14 - 6 = 8. Ngày kết thúc khả năng có thai = 14 + 4 = 18. 

cach tinh ngay rung trung de "quan he" an toan me da biet chua? - 1

Từ đó suy ra ngày có khả năng có thai của một người có chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày là từ ngày thứ 8 đến 18. Ngày an toàn là tất cả các ngày còn lại trong chu kỳ (trừ những ngày có kinh, nên hạn chế quan hệ để tránh viêm nhiễm).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Lưu ý: Việc tính ngày an toàn để tránh thai chỉ tương đối hiệu quả với những phụ nữ có vòng kinh đều và thời gian rụng trứng ổn định theo từng tháng. Cách tính này không áp dụng đối với những trường hợp bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều hoặc đang mắc các bệnh liên quan đến phụ khoa khác.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Mức gió của quạt trần sải cánh nhỏ như thế nào?

Chọn mua quạt trần sải cánh nhỏ

Nguyên nhân là do mướp đắng rất ít chất xơ và chất béo không tốt cho thai nhi